Trò chơi hàng đầu | tài xỉu online atht

80A Lê Hồng Phong, P3, TP.Sóc Trăng - 27/6 Trần Hưng Đạo, P3, TP.Sóc Trăng

Cúm là gì?

Bệnh cúm là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, thường gặp trong mùa lạnh. Các triệu chứng chính bao gồm sốt, đau cơ, đau đầu và mệt mỏi. Bệnh có thể lan truyền nhanh chóng qua giọt nước bắn từ mũi và miệng của người nhiễm.

Nguyên nhân gây ra cúm

Bệnh cúm được gây ra bởi các loại virus cúm, đặc biệt là influenza A và B. Những virus này thường biến đổi liên tục, tạo nên các chủng mới và làm tăng khả năng lây lan của bệnh.

Yếu tố nguy cơ nhiễm cúm:

  • Tiếp xúc với người nhiễm cúm.
  • Yếu tố tuổi tác: Trẻ em hoặc người cao tuổi
  • Hệ miễn dịch suy giảm.
  • Điều kiện sống và làm việc tại những nơi đông người.

Cách chăm sóc khi nhiễm cúm

Nghỉ ngơi đầy đủ.

Uống nước nhiều.

Ăn nhẹ với thức ăn dễ tiêu hóa: Chọn những thực phẩm dễ tiêu hóa như canh, cháo, trái cây, và rau xanh để duy trì năng lượng và hỗ trợ hệ tiêu hóa.

Sử dụng thuốc hạ sốt khi cần.

Mặc dù đa số trường hợp cúm có thể tự điều trị tại nhà, nhưng có những tình huống đòi hỏi sự can thiệp chuyên nghiệp từ bác sĩ và đòi hỏi bệnh nhân nên đến bệnh viện như:

  • Khó thở: Điều này có thể là dấu hiệu của vấn đề nghiêm trọng hơn và cần sự đánh giá và điều trị ngay lập tức.
  • Các triệu chứng nặng hơn hoặc không thuyên giảm: Nếu triệu chứng cúm của bạn trở nên nặng nề, như sốt cao không giảm, buồn nôn, hoặc chói lọi, đây có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và đòi hỏi sự chăm sóc y tế chuyên sâu.
  • Tình trạng sức khỏe nền: Những người có tình trạng sức khỏe nền như tiểu đường, bệnh tim mạch, hoặc vấn đề hô hấp nên đến bệnh viện khi có triệu chứng cúm để đảm bảo rằng không có biến chứng xảy ra.
  • Những người thuộc các nhóm nguy cơ cao như: Trẻ em, người già, phụ nữ mang thai, cũng như những người làm việc tại các địa điểm công cộng hoặc khu vực có dịch bệnh cúm, nên đến bệnh viện nếu có bất kỳ dấu hiệu nào của cúm.

Vaccine phòng cúm, bảo vệ hiệu quả cho sức khỏe cộng đồng

Vaccine phòng cúm là một trong những biện pháp hiệu quả và quan trọng nhất để ngăn chặn sự lây lan của bệnh cúm và bảo vệ cộng đồng khỏi những biến thường không lường trước được của virus cúm. Bệnh Viện Đa Khoa tài xỉu online hân hạnh giới thiệu đến quý vị và cộng đồng thông tin chi tiết về vaccine phòng cúm và các dịch vụ tiêm phòng chất lượng mà chúng tôi cung cấp.

Tại sao cần tiêm vaccine phòng cúm?

Vaccine giúp kích thích hệ miễn dịch tạo ra các kháng thể chống lại virus cúm, từ đó ngăn chặn sự lây lan của bệnh trong cộng đồng.

Việc tiêm vaccine không chỉ bảo vệ người tiêm mà còn giúp ngăn chặn sự lây lan của virus, bảo vệ cả những người xung quanh, đặc biệt là những người thuộc nhóm nguy cơ cao.

Dịch vụ tiêm phòng tại bệnh viện đa khoa tài xỉu online

Đội ngũ y bác sĩ và chuyên gia y tế tại Bệnh Viện Đa Khoa tài xỉu online sẽ tư vấn cho từng người về lịch tiêm phòng phù hợp với tình trạng sức khỏe và yếu tố riêng biệt. Quá trình tiêm phòng tại bệnh viện được thực hiện bởi những người chuyên nghiệp, đảm bảo an toàn và hiệu quả cao. 

Thông tin về Vaccine phòng bệnh cúm INFLUVAC TETRA

Vaccine Influvac Tetra 0,5ml, do hãng Abbott – Hà Lan sản xuất để phòng ngừa bệnh cúm mùa gây ra bởi virus A (H1N1,H3N2) và virus cúm B (Yamagata, Victoria)

Độ tuổi tiêm vaccine Influvac Tetra: Từ 6 tháng tuổi trở lên và người lớn.

Lịch tiêm vaccine Influvac Tetra

  • Dành cho bé từ 6 tháng tuổi đến dưới 9 tuổi
    • Mũi 1: lần tiêm đầu tiên
    • Mũi 2: cách mũi tiêm 1 ít nhất 4 tuần và tiêm nhắc lại hằng năm.

Dành cho từ 9 tuổi trở lên: Lịch tiêm 1 mũi duy nhất và nhắc lại hằng năm.

Chống chỉ định

  • Mẫn cảm với thành phần vaccine hoặc bất cứ thành phần nào có thể chỉ là rất nhỏ như: trứng (ovalbumin, protein gà), formaldehyde, cetyltrimethylamoni, bromide, polysorbat 80, hoặc gentamicin.
  • Các bệnh nhân có triệu chứng sốt hoặc nhiễm trùng cấp tính sẽ phải hoãn việc tiêm chủng.

Phản ứng phụ có thể xảy ra

  • Các phản ứng tại chỗ: đỏ, sưng, đau, cứng ở ở vị trí tiêm
  • Các phản ứng toàn thân: sốt, khó chịu, đau đầu, đổ mồ hôi, đau cơ, đau khớp

Các câu hỏi thường gặp?

Hỏi: Nên tiêm vaccine cúm ở thời điểm nào?

Trả lời: hời gian cao điểm của bệnh cúm là từ tháng 7 kéo dài đến tháng 11 trong năm, vì thế quý khách nên tiêm vaccine phòng cúm trước tháng 7 (khoảng thời gian từ 2 tuần đến 1 tháng trước thời gian cao điểm). Tuy nhiên, việc tiêm vắc xin cúm có thể thực hiện bất cứ lúc nào và nên được thực hiện sớm nhất có thể.

Hỏi: Phụ nữ mang thai có thể tiêm vaccine cúm hay không?

Trả lời: Sự thay đổi trong hệ miễn dịch của phụ nữ mang thai khiến cho bệnh cúm khi bị mắc sẽ nặng hơn. Tiêm vaccine cúm đã được chứng minh có khả năng làm giảm khoảng một nửa nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, giảm 40% nguy cơ nhập viện vì cúm,  phòng chống cảm cúm cho trẻ khỏi bệnh cúm trong vài tháng đầu sau sinh (khi trẻ còn quá nhỏ để tiêm phòng).

Hỏi: Có thể tiêm vaccine Influvac Tetra khi đang cho con bú không?

Trả lời: Influvac Tetra có thể được sử dụng trong thời gian cho con bú (Tuy nhiên quý khách vui lòng trao đổi với Bác sĩ để có sự đánh giá tốt nhất)

Hỏi: Có thể tiêm vaccine Influvac Tetra khi đang sử dụng thuốc khác không?

Trả lời: Nhiều loại thuốc có sự tương tác với nhau, quý khách vui lòng trao đổi với Bác sĩ để có sự tư vấn tốt nhất.

Giá tham khảo: 300.000đ ~ 350.000đ

Đặt Lịch Hẹn Tiêm Phòng: Với lòng tận tâm và chuyên nghiệp, chúng tôi hy vọng được đồng hành cùng quý vị trong việc bảo vệ sức khỏe và phòng ngừa bệnh cúm. Hãy liên hệ với chúng tôi để biết thêm thông tin và đặt lịch hẹn tiêm phòng qua số điện thoại: 02993.884.885

Chúng tôi cam kết mang đến trải nghiệm tiêm phòng tận tâm, với không gian sạch sẽ và thoải mái.

Được phục vụ Quý khách là vinh dự của chúng tôi!


Người viêt:
Bác sĩ. Trần Ngọc Khởi

Tài liệu tham khảo:
Dharmapalan D. (2020). Influenza. Indian journal of pediatrics, 87(10), 828–832.