Trò chơi hàng đầu | tài xỉu online atht

80A Lê Hồng Phong, P3, TP.Sóc Trăng - 27/6 Trần Hưng Đạo, P3, TP.Sóc Trăng

BỆNH CƯỜNG GIÁP

1/ Tổng quan 

- Bệnh cường giáp (Hyperthyroidism) chỉ tình trạng hoạt động mạnh mẽ của tuyến giáp sản sinh ra hàm lượng hormone vượt ngưỡng cơ thể cần. Bệnh xuất hiện ở nhiều người, trong đó phổ biến nhất là phụ nữ và người trong độ tuổi trung niên trở đi.

- Bệnh cường giáp là tình trạng tuyến giáp tăng cường tiết hormone gây dư thừa so với nhu cầu của cơ thể.

- Tuyến giáp nằm tại vị trí trước cổ, hình dáng như cánh bướm. Tuyến giáp là một tuyến nhỏ trong cơ thể, sản sinh ra các hormone chính bao gồm Thyroxine, Triodothyronine. Chúng có tác dụng cung cấp năng lượng, đồng thời tham gia vào quá trình chuyển hóa, phát triển cơ thể.

- Do ảnh hưởng đến nhiều cơ quan quan trọng nên khi tuyến giáp sản sinh ra lượng hormone quá lớn có thể gây tác động đến nhịp tim, nhịp thở, cân nặng, tâm lý,... Trường hợp không kiểm soát đúng cách khả năng bệnh nhân gặp biến chứng cao, thậm chí có thể đe dọa tính mạng người bệnh.

- Các yếu tố nguy cơ gây bệnh cường giáp:

  • Đã từng phẫu thuật tuyến giáp.
  • Đang bị một bệnh lý tuyến giáp.
  • Có tiền sử gia đình mắc bệnh tuyến giáp.
  • Là nữ giới.
  • Bị bệnh đái tháo đường loại 1 hoặc loại 2.
  • Suy tuyến thượng thận nguyên phát.
  • Chế độ ăn có quá nhiều thực phẩm chứa nhiều iod.
  • Sử dụng thuốc hoặc chất bổ sung chứa iod.

- Các nguyên nhân gây ra bệnh cường giáp

Trong một số bệnh lý, bao gồm bệnh Graves (Basedow), nhân độc tuyến giáp, bệnh Plummer (bướu giáp đa nhân hóa độc) và viêm tuyến giáp đều có thể gây ra cường giáp. Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh cường giáp là do bệnh Graves. Bệnh Graves là một loại bệnh tự miễn. Khi mắc bệnh này, tuyến giáp sẽ bị tấn công và gây ra bệnh cường giáp. Theo thống kê của các nhà khoa học khoảng 80-90% người bị cường giáp bị mắc bệnh Graves.

Ngoài ra, các nguyên nhân khác ít phổ biến hơn bao gồm viêm tuyến giáp, bướu độc hay sử dụng quá nhiều thuốc tuyến giáp. Viêm tuyến giáp là tình trạng viêm nhiễm của tuyến giáp. Bướu cổ là một khối u tuyến giáp tiết ra hormone tuyến giáp. Tuy nhiên trong một số trường hợp không thể xác định rõ nguyên nhân bệnh. Bệnh có thể di truyền trong gia đình nhưng không lây nhiễm.

2/ Chẩn đoán

- Lâm sàng:

Triệu chứng của cường giáp thường không đặc hiệu, khiến cho việc chẩn đoán gặp nhiều khó khăn, dấu hiệu và triệu chứng bệnh cường giáp thường đa dạng, bao gồm:

  • Giảm cân đột ngột, dù chế độ ăn không đổi hay ăn nhiều hơn.
  • Nhịp tim nhanh - thường là hơn 100 lần/phút - nhịp tim bất thường (loạn nhịp tim) hay hồi hộp (đánh trống ngực).
  • Tăng cảm giác thèm ăn.
  • Bồn chồn, lo lắng, dễ cáu gắt.
  • Rung rẩy - thường run ở bàn và đầu ngón tay với biên độ nhỏ, tần số cao.
  • Đổ nhiều mồ hôi.
  • Rối loạn kinh nguyệt.
  • Tăng nhạy cảm với nhiệt độ, sơ nóng.
  • Tuyến giáp to lan tỏa (bướu cổ), biểu hiện như cổ sưng to.
  • Mệt mỏi, yếu cơ.
  • Khó ngủ, da mỏng, tóc dễ rụng.
  • Người lớn tuổi thường biểu hiện triệu chứng không điển hình, chẳng hạn như tăng nhịp tim, sợ nóng và mệt mỏi trong cả các hoạt động bình thường.

- Cận lâm sàng:

  • Siêu âm tuyến giáp: dễ thực hiện, không xâm lấn, rẻ tiền, giúp định hướng chẩn đoán. Tuy nhiên để xác định bệnh cần làm thêm xét nghiệm máu.
  • Xét nghiệm máu kiểm tra hormone tuyến giáp: TSH, FT3, FT4.

3/ Điều trị

3.1/ Điều trị nội khoa

Thuốc điều trị chính:

- Các chế phẩm gồm: Carbimazole (Neomercazol 5mg) hoặc Methiamazole (Thyrozol 5mg) hoặc PTU 25/50/100mg.

- Thời gian điều trị: 2 giai đoạn

  • Giai đoạn tấn công: Trung bình 6 - 8 tuần.
  • Giai đoạn điều trị duy trì: Trung bình 18 - 24 tháng. Ở giai đoạn này, liều thuốc giảm dần mỗi 1 - 2 tháng dựa vào sự cải thiện của các triệu chứng.

Thuốc điều trị triệu chứng:

Việc điều trị có thể kèm thêm một số thuốc, tùy vào triệu chứng kèm theo của từng bệnh nhân.

3.2/ Điều trị ngoại khoa 

Chiếm số ít bệnh nhân, một số trường hợp sẽ được chỉ định phẫu thuật: Khi điều trị nội khoa thất bại và hay tái phát, bướu giáp quá to, phụ nữ mang thai (tháng thứ 3-4) và trong thời gian cho con bú hoặc không có điều kiện điều trị nội khoa.

3.3/ Điều trị I-ốt phóng xạ (131I)

Ít sử dụng, nếu điều trị bằng nội khoa (uống thuốc) trong một khoảng thời gian dài không có kết quả, người bệnh > 40 tuổi có bướu không lớn lắm, tái phát lại sau phẫu thuật hoặc những trường hợp suy tim nặng không dùng được kháng giáp tổng hợp lâu dài thì có thể cân nhắc điều trị bằng phóng xạ iod.

Hiện nay, tài xỉu online atht đang thực hiện khám tầm soát và điều trị cho rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh Cường giáp. Khi đến khám tại tài xỉu online atht , quý khách được làm các dịch vụ siêu âm tuyến giáp, xét nghiệm chức năng tuyến giáp nhằm tầm soát và chẩn đoán sớm bệnh lý Cường giáp khi đang không may mắc phải. Thực hiện điều trị nội khoa cho hầu hết các bệnh nhân và điều trị ngoại khoa khi có chỉ định cần phẫu thuật tuyến giáp. Song đó, Bệnh viện còn tổ chức làm giải phẫu bệnh học (FNA) tuyến giáp để xác định sự tính chất lành hay ác tính của tế bào tuyến giáp nhằm điều trị sớm các bệnh lý liên quan đến ung thư tuyến giáp.

Được phục vụ quý khách là vinh dự của chúng tôi !


BS. Nguyễn Hoài Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

  1. Ross S., Burch H., Greenlee M. (2017), American Thyroid Association Guidelines for Diagnosis and Management of Hyperthyroidism and Other Causes of Thyrotoxicosis. Thyroid. 27(11). pp. 1462.
  2. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2020), Nội tiết học trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.

Bài viết liên quan

Gout Mạn Tính

Đái Tháo Đường